Người Giáo dân của Thiên niên kỷ mới: Ba trở ngại, hai giải pháp, mười khẩu hiệu

Người Giáo dân của Thiên niên kỷ mới: Ba trở ngại, hai giải pháp, mười khẩu hiệu

Người Giáo dân của Thiên niên kỷ mới: Ba trở ngại, hai giải pháp, mười khẩu hiệu

PHẦN IV - MỘT THOÁNG CÔNG ĐỒNG VAT. II
BA TRỞ NGẠI – HAI GIẢI PHÁP

Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min.)

TỌA ĐÀM MỘT THOÁNG CÔNG ĐỒNG VAT. II

CÂU HỎI THẢO LUẬN

2. Điểm nhấn cốt lõi: Tập trung vào con người và môi trường.

Con người

Công đồng Vat. II, đề cập tới mọi khía cạnh, mọi lãnh vực của con người. Đặc biệt nhấn mạnh tới: 1. Con người là hình ảnh của Thiên Chúa”. Được cứu chuộc bằng chính con Thiên Chúa.  2. Là: “Cả hồn cả xác”. Theo gương Chúa Giêsu, là: “Thể chất, tinh thần và tâm linh”. Thể chất thì mạnh mẽ; tinh thần đầy khôn ngoan: “Thánh Thần và cánh chung”; đầy ân sủng: “Tình yêu Thiên Chúa và con người”, hình ảnh: “Cành nho kết hợp với cây nho và với mọi cành nho”.

Môi trường là thế giới, tạo vật của Thiên Chúa, được tạo dựng trong tình yêu thương của Ngài. Được Đức Kitô giải thoát để tiến tới sự viên mãn: “Trời mới, đất mới”. Trao cho con người quản lý. Có sứ mệnh chinh phục và cai quản trong công bình và thánh thiện. Đặc điểm của môi trường là: “Trật tự”, với hàng loạt những quy luật tự nhiên. Như luật cân bằng, là quy luật quan trọng nhất, nó chi phối cả các quy luật khác của cuộc sống. Đó là luật của Thánh Thần: “Hoa trái của Thánh Thần là sự cân bằng”.

Theo quan niệm nhân sinh của Á Đông: “Thiên địa nhân” là một thể thống nhất. Thánh Giáo hoàng Phaolô VI: “Phải biết con người, nếu muốn biết Thiên Chúa”. Chúng ta có thể nói thêm: “Phải biết môi trường, nếu muốn biết con người”.  Con người, môi trường, Thiên Chúa có liên quan với nhau. Biết một, là biết Ba. Con người và vũ trụ trật tự vô cùng. Cứ quan sát, nghiên cứu, thử nghiệm. Và sẽ đúng như vậy. Và qua đó, thì người ta không thể không tin có Thiên Chúa, có Ông Trời, như giáo lý công giáo đã dạy: “Nhìn xem trời đất muôn vật trật tự lạ lùng, liền biết có Đức Chúa Trời”.

Tọa đàm buổi thứ hai: Tập trung vào con người và môi trường.

  1. Thế nào là phát triển toàn diệntoàn thể theo gương Chúa Giêsu?

(Toàn diện: Thể, tinh và tâm; toàn thể: Mọi người, và cứu độ toàn diện). Đức Giáo hoàng đang chú ý tới việc phát triển này: “Bộ phát triển toàn diện”. Lúc này người ta quan tâm: “Tâm Trí Lực” theo gương con người Giêsu: “Mạnh mẽ, khôn ngoan, đầy ân sủng”. Đó là: “Thể, tinh, tâm”. Thể: mạnh mẽ; tinh: khôn ngoan: Thánh Thần: Cân bằng và Cánh chung; tâm linh: ân sủng, thể hiện qua yêu thương, uy lực và sức mạnh nội tâm.

  1. Xin cha giải thích thêm về con người ngày nay, cần tập trung vào điểm nào để góp phần

vào việc phát triển giáo hội và xã hội hôm nay?

  • “Suy nghĩ chín chắn, hành động kiên quyết”. Dấu chỉ suy nghĩ và hành động

tốt hiện nay, ít là, biết trở về với gia đình, sống: “Hiếu thảo và biết nhắm tới mục đích của mục đích, mục đích sau cùng”.

  • Truy tìm tài năng và phát triển thành “Mãnh lực-Đạt đích”.
  1. Xin cha giải thích thêm về luật cân bằng?

Giới thiệu: Xem Video về nghệ thuật cân bằng. Chỉ một chiếc lông ngỗng, nếu không giữ được cân bằng, toàn thể cấu trúc, hệ thống bị đổ vỡ.

  1. Cứ quan tâm tìm hiểu về con người và môi trường có thể dẫn tới đức tin không? Tại

sao? Trật tự vô cùng, liền biết có một sự Đấng Trật tự sắp đặt. Ví dụ: Đồng hồ đang chạy.

Buổi thứ ba: Tập trung vào bản chất của Hội thánh: Loan báo tin mừng.

3. Điểm nhấn trọng điểm:

Tập trung vào bản chất của Hội thánh: “Loan báo Tin mừng”. Qua con đường truyền giáo mới: “Đối thoại và Hòa giải”.

Đối thoại với Chúa và với con người, theo gương Mẹ Maria. Có bốn cách đối thoại: “Bằng đời sống, bằng việc làm, bằng đức tin và bằng thần học”.

Hòa giải: “Mang trong mình một nửa của người khác, không ai thua, có lợi cho đôi bên, hòa giải dẫn tới hòa bình”.

Phương tiện truyền giáo hôm nay: “Kênh Truyền thông và mục vụ ngoại giao”. Truyền giáo hôm nay, là ảnh hưởng, là thay đổi là đổi mới. Thánh Thần là tác nhân chủ động truyền giáo. Truyền giáo trong thời tự do, tôn trọng con người, nên giúp cho con người sống tốt tôn giáo của họ. Đức tin là một ân huệ Chúa ban, cầu xin và nếu Chúa muốn và ý của con người muốn, chúng ta sẽ đáp ứng nhu cầu tâm linh của họ.

Tọa đàm

  1. Con đường truyền giáo mới của Hội thánh là gì? Đối thoại và Hòa giải. Tại sao?
  2. Xin cha làm rõ hơn về gương truyền giáo đầu tiên của Mẹ Maria?
  3. Phương tiện truyền giáo trong cuộc sống hôm nay, cần chú ý tới những phương tiện ưu

tiên nào” (Truyền thông và ngoại giao) Tại sao? Truyền thông: Con đường văn hóa; ngoại giao: Con đường đối thoại và hòa giải.

  1. Truyền giáo là giúp con người sống tốt tôn giáo của họ? Tại sao? Tự do, tôn trọng niềm

tin của mỗi người. Đức tin là một hồng ân Thiên Chúa ban, cần lắng nghe, cầu nguyện và hy sinh, khiêm tốn. Chúa Thánh Thần là chủ việc truyền giáo, chúng ta chỉ là dụng cụ. Ví dụ: Gia đình Loan Sơn. Con trai mình, bị con trai của một gia đình, đụng chết. Không bồi thường. Năm năm sau, cả gia đình trở lại.

Buổi thứ tư: Ba trở ngại và hai giải pháp, vẽ hình.

Ba trở ngại

  1. Bất định: Không ổn định, tất cả đều tương đối, nên không có chân lý, không có gì là chuẩn

mực. Con người là chuẩn mực cho chính mình. Làm theo lương tâm, dù là lương tâm bị lu mờ.

  1. Vô cảm: Không có tình mà chỉ có lý, hợp lý và có tiền là được. Ngay cả trong tình yêu cũng

chỉ là hợp đồng. Vì thế, con người ngày nay rất dễ ly hôn, ly dị, thay đổi như thay áo.

  1. Vô tín: Không tin, nếu không có bằng chứng. Chỉ tin những gì, mà khoa học chứng minh

được. Chủ quan không đủ tin.

Hai giải pháp

  1. Lòng thương xót
  2. Môi trường

Tọa đàm

  1. Xin cha cho biết những trở ngại trong việc loan báo tin mừng cho con người thời nay?
  2. Xin cha giải thích rõ hơn về ba trở ngại?
  1. Có giải pháp nào hóa giải những trở  ngại không? Trong mục vụ, không có trở ngại, xung

đột nào mà không có giải pháp, chỉ sợ không tìm được giải pháp ngắn, hữu hiệu, kịp thời nhất.

  1. Giáo hội đang làm gì? Lòng thương xót; môi trường.
  2. Cần làm thêm gì? Tích hợp văn minh và văn hóa Đông-Tây. Thực hiện con đường Chúa

Thánh thần: “Cân bằng” tâm linh-khoa học.

N.B. Có thể thay đổi câu hỏi theo cách hiểu của mỗi người.

Tổng kết: Đề tài.

Kết luận

Phát huy. Ba tập trung: Chúa Kitô và Phúc âm; con người và môi trường; bản chất của hội thánh là loan báo tin mừng. Loại trừ. Ba trở ngại: Bất định, vô cảm, vô tín. Thực hành hai giải pháp: “Lòng thương xót” và “chăm sóc môi trường”, hai con đường chiến lược hóa giải con người của thế giới hôm nay và những thế kỷ kế tiếp. Hầu đem lại hạnh phúc cho con người muôn thế hệ mai sau./.

Truyền thông Tgp/Sg, tháng Năm 2021

Lm. Nguyễn Văn Hinh (D.Min)

Những khẩu hiệu:

Nguyên tắc mục vụ Công đồng Vat. II: “Ân sủng và thực tại”. “Hiệp nhất trong dị biệt, trong đa dạng”: Thống nhất trong điều chính, tương nhượng trong những điều phụ, còn nghi ngờ, bác ái trong hết mọi sự”. “Cả… cả…”.

Giáo huấn:

“Phải biết con người nếu muốn biết Thiên Chúa”.

“Thời giáo dân đã điểm”; “Giáo dân đồng trách nhiệm”.

Văn hóa:

“Phải biết môi trường nếu muốn biết con người”.

“Trời đất con người là một thể thống nhất”, con người thánh thiện hôm nay gồm cả ba mối tương quan mật thiết với Thiên Chúa, với môi trường và với con người.

Truyền thông, Tgp.Sg, tháng Năm 2021

 

Tọa đàm
Chia thành bốn buổi

Sau đây là những câu hỏi gợi ý:

Buổi thứ nhất: Tập trung vào Chúa Kitô và Phúc âm của Người.

  1. Bốn quy, có liên quan gì với nhau, và có giúp gì cho con đường nên thánh của chúng ta?
  2. Người Kitô hữu trở nên đồng hình đồng dạng với  Chúa Giêsu, phải như thế nào? (Gắn

bó với Chúa  và với anh chị em: như cành với cây và với nhau, cả hai; được Chúa và anh chị em biến đổi, ví dụ cắt tỉa, thánh giá, mài bóng, khích lệ, an ủi...từ gia đình trước...

  1. Xin giải thích thêm về Mến Chúa, đặc biệt về hai logo: Chiên-sư tử; bồ câu và rắn?
  2. Xin cha nói rõ và cụ thể về Yêu người hôm nay? (Samari: Liên đới trách nhiệm và yêu

thường phục vụ, vô tư, nhưng không, vô vị lợi...)

Buổi thứ hai: Tập trung vào con người và môi trường.

  1. Thế nào là phát triển toàn diện và toàn thể theo gương Chúa Giêsu? (Toàn diện: Thể,

tinh và tâm; toàn thể: Mọi người, và cứu độ toàn diện). Đức Giáo hoàng đang chú ý tới việc phát triển này?

Thể: mạnh mẽ; tinh: khôn ngoan: Thánh Thần: Cân bằng và Cánh chung; tâm linh: ân sủng, thể hiện qua yêu thương, uy lực và sức mạnh nội tâm.

  1. Xin cha giải thích thêm về con người ngày nay, cần tập trung vào điểm nào để góp phần

vào việc phát triển giáo hội và xã hội hôm nay? (Khôn ngoan: Trí tuệ, biết suy nghĩ và và hành động tốt, lý do: lười suy nghĩ, hành động a dua, theo người khác, ai sao tôi vậy, tính ỷ lại, suy nghĩ chín chắn: Dấu chỉ: Hiếu thảo và mục đích sau cùng).

  1. Xin cha giải thích thêm về luật cân bằng?
  2. Cứ quan tâm tìm hiểu về con người và môi trường có thể dẫn tới đức tin không? Tại sao?

Buổi thứ ba: Tập trung vào bản chất của Hội thánh: Loan báo tin mừng.

  1. Con đường truyền giáo mới của Hội thánh là gì? Tại sao?
  2. Xin cha làm rõ hơn về gương truyền giáo đầu tiên của Mẹ Maria?
  3. Phương tiện truyền giáo trong cuộc sống hôm nay, cần chú ý tới những phương tiện ưu tiên nào” (Truyền thông và ngoại giao) Tại sao?
  4. Truyền giáo là giúp con người sống tốt tôn giáo của họ? Tại sao?

Buổi thứ tư: Ba trở ngại và một giải pháp

  1. Xin cha cho biết những trở ngại trong việc loan báo tin mừng cho con người thời nay?
  2. Xin cha giải thích rõ hơn về ba trở ngại?
  3. Có giải pháp nào hóa giải những trở  ngại không? Giáo hội đang làm gì?

Có thể thay đổi câu hỏi theo cách hiểu của mỗi người.

Xin Chúa Giêsu và Thánh Thần hướng dẫn chúng ta. Amen./.

 

bài liên quan mới nhất

bài liên quan đọc nhiều

Top