ĐTC cổ võ nền luân lý thương xót và có tinh thần truyền giáo
Học viện thánh Anphongso được Dòng Chúa Cứu Thế thành lập cách đây đúng 70 năm gần Đền thờ Đức Bà Cả ở Roma.
Ngỏ lời với các giáo sư và sinh viên, ĐTC nói:
”Lòng trung thành với các căn cội Anphongso của Học viện này đòi anh chị em phải dấn thân với niềm xác tín và quảng đại hơn nữa cho một nền thần học luân lý được linh hoạt nhờ một chiều kích truyền giáo của Giáo Hội ”đi ra ngoài”. Như thánh Anphongso, chúng ta phải luôn luôn tránh đừng để cho mình bị cầm tù trong những lập trường ở trường học hoặc những phán đoán được hình thành ”xa cách tình trạng cụ thể về những khả thể thực sự” của các cá nhân và các gia đình. Cũng vậy, cần tránh ”lý tưởng hóa thái quá” đời sống Kitô không có khả năng thức tỉnh ”lòng tín thác nơi ơn thánh” (Amoris laetitia 36).
Quan tâm đến những hoàn cảnh đau khổ của dân
ĐTC cũng nhấn mạnh rằng: ”Thực tại mà chúng ta cần lắng nghe trước tiên chính là những đau khổ và hy vọng của những người mà hàng ngàn hình thức quyền lực của tội lỗi tiếp tục khiến họ sống trong bất an, nghèo đói và bị gạt ra ngoài lề. Thánh Anphongsô đã hiểu rõ điều đó rất sớm và ý thức rằng vấn đề ở đây không phải là một thế giới mà chúng ta phải tự vệ chống lại, và càng không phải là một thế giới phải lên án, nhưng là chữa lành và giải thoát, theo đường lối hành động của Chúa Kitô: nhập thể và chia sẻ những nhu cầu, khơi dậy những mong đợi sâu xa nhất của tâm hồn và làm cho mỗi người, dù yếu đuối và tội lỗi thế nào đi nữa, vẫn cảm thấy họ ở trong con tim của Chúa Cha trên trời và được Chúa Kitô yêu thương đến độ chịu chết trên thập giá. Ai được tình yêu ấy đánh động thì cảm thấy cần phải đáp lại bằng tình yêu” (Rei 9-2-2019)
bài liên quan mới nhất
- Đối thoại cứu độ - Cái khung của nền luân lý tình huynh đệ
-
Đào tạo lương tâm và sự phân định trong Amoris Laetitia: Hướng tới một chuyển đổi hệ hình trong chăm sóc mục vụ gia đình -
Cha Alain Thomasset: “Phẩm giá không gắn liền với vẻ bề ngoài nhưng được ban tặng cùng với sự sống” -
Kénose là gì? -
Căn cước đàn ông, căn cước đàn bà -
Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II: Thần học về thân xác phần bốn - Đời sống độc thân trinh khiết Kitô giáo -
Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II: Thần học về thân xác phần ba - Xác thể phục sinh -
Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II: Thần học về thân xác phần một - Con tim được cứu rỗi (Giáo lí về Bài Giảng Trên Núi) -
Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II: Thần học về thân xác – Phần Giới thiệu -
Người Công Giáo có buộc phải đồng ý với Đức Giáo hoàng không?
bài liên quan đọc nhiều
- Vấn đề “Sống thử” của giới trẻ ngày nay
-
Vấn đề đạo đức của giới trẻ ngày nay -
Vấn đề nạo phá thai trong giới trẻ ngày nay -
Đồng tính & Hôn nhân đồng tính: Quan điểm của Giáo hội Công giáo -
Có phải tiền là tất cả ? -
Lương tâm của giới trẻ ngày nay -
Ảnh hưởng của vật chất đối với Thanh thiếu niên thời nay -
Thai nhi bị dị tật: Bỏ hay giữ? -
Bác thằng bần -
Đồng tính luyến ái và chuyển giới tính: một nhận định trên phương diện Khoa học và Luân lý Công giáo