Học hỏi Sứ điệp Ngày Thế giới truyền thông xã hội lần thứ 58 (năm 2024)

Học hỏi Sứ điệp Ngày Thế giới truyền thông xã hội lần thứ 58 (năm 2024)

Học hỏi Sứ điệp Ngày Thế giới truyền thông xã hội lần thứ 58 (năm 2024)
  1. Chủ đề của Sứ điệp Ngày Thế giới truyền thông xã hội lần thứ 58 (năm 2024) là gì?

Chủ đề của Sứ điệp Ngày Thế giới truyền thông xã hội lần thứ 58 (năm 2024) là:Trí tu nhân to và S khôn ngoan ca Con tim: Vì mt truyn thông nhân bn trọn vẹn”.

  1. Trong sứ điệp này, Đức Giáo hoàng Phanxicô nhận định thế nào về tầm ảnh hưởng của các hệ thống Trí tuệ nhân tạo?

Đức Giáo hoàng Phanxicô nhận định rằng:

  • Các h thng trí tu nhân to đang làm thay đổi triệt để thế giới truyền thông và nền tảng của sự chung sống của con người.
  • Những thay đổi này ảnh hưởng đến tất cả mọi người.
  • Những phát minh nhanh chóng vượt bậc về trí tu nhân to”, có hoạt động và tiềm năng vượt quá khả năng thấu hiểu và đánh giá của hầu hết mọi người, đang khơi dậy những phản ứng ngạc nhiên, vừa mang tính hưởng ứng nhiệt tình, vừa đong đầy những lo âu trước một tương lai đầy bất trắc và mất phương hướng do trí tuệ nhân tạo gây ra.
  1. Những thay đổi triệt để do trí tuệ nhân tạo gây nên đã khiến người ta cần phải đặt ra những câu hỏi quan trọng nào?

Những thay đổi triệt để do trí tuệ nhân tạo gây ra chc chn dn đến nhng câu hi sâu sc sau đây:

  • Bn cht đích thực của con người là gì?
  • Con người khác biệt với trí tuệ nhân tạo như thế nào?
  • Tương lai ccon người trong thi đại trí tu nhân to sẽ như thế nào?
  • Làm thế nào để vừa duy trì bản chất con người cách trn vn, vừa làm cho s thay đổi văn hóa - do trí tuệ nhân tạo gây ra - hướng đến mc đích tt đẹp?
  1. Cần phải có những thái độ cụ thể nào trước những thay đổi triệt để do trí tuệ nhân tạo gây ra?
  • Trước hết, cn phải từ bỏ nhng cái nhìn bi quan về trí tuệ nhân tạo.
  • Phải tích cực tham gia vào tiến trình thay đổi này, nhưng vn mang trái tim liêm khiết để nhy bén cảnh giác trước nhng tiêu cc và phi nhân.
  • Cần phát huy s khôn ngoan ca trái tim để nhận diện và gii thích s mi m ca thi đại và tái khám phá con đường dn đến mt nn truyn thông nhân bn trn vn.
  1. Trái tim con người được Kinh Thánh mô tả như thế nào?

Trong Kinh Thánh, trái tim được xem là nơi t do và ra quyết định. Nó tượng trưng cho s toàn vn và thng nht, nhưng cũng gi lên nhng tình cm, mong mun, ước mơ; và trên hết, đó là nơi gp g ni tâm giữa con người vi Thiên Chúa.

  1. Sự khôn ngoan của trái tim giúp ta đạt được những gì?

S khôn ngoan ca trái tim giúp ta kết hp:

  • toàn thể với các b phn,
  • các quyết định với kết qu ca chúng,
  • s cao quý với s mong manh ca con người,
  • quá kh và tương lai,
  • cái tôi và cái chúng ta.
  1. Làm thế nào để có được s khôn ngoan ca trái tim?

Ta sẽ có được s khôn ngoan ca trái tim khi yêu thích và mong muốn, nỗ lực tìm kiếm nó, sn sàng đón nhn li khuyên và ngoan ngu lng nghe sự khôn ngoan này như mt ân ban ca Thánh Thn, giúp ta nhìn mi s bng đôi mt ca chính Thiên Chúa, để thy các kết ni, tình hung, s kin và khám phá ý nghĩa thc s ca chúng. Không có s khôn ngoan này, cuc sng tr nên nht nho, vì chính s khôn ngoan mang li hương v cho cuc sng.

  1. Trí tuệ nhân tạo có thể có được sự khôn ngoan của trái tim không?

Thưa không, vì trí tuệ nhân tạo chỉ là máy móc. Máy móc tiến bộ vượt bậc này chc chn có kh năng lưu tr dữ liệu và nối kết các tương quan d liu ln hơn rt nhiu so vi con người, để nhanh chóng đưa ra các câu trả lời khi nhận được các câu hỏi và các đề xuất. Nhưng ch con người mi có kh năng hiu được d liu và các tương quan dữ liệu đó, để sử dụng các kết quả này và điều khiển trí tuệ nhân tạo theo ý của mình.

  1. Khi thực hiện được những phát minh mới mẻ, con người dễ rơi vào cơn cám dỗ nguy hiểm nào?

Khi tạo ra được những phát minh mới mẻ, với những tiến bộ nhanh chóng, con người dễ rơi vào o tưởng cho mình là toàn năng, hoàn toàn t tr, tách ri khi mi ràng buc xã hi và quên đi thân phn th to của mình.

  1. Những định hướng của trái tim có vai trò nào trong mọi hoạt động của con người?

Tùy thuc vào định hướng ca trái tim, mi th trong tay con người đều có thể tr thành cơ hi tốt đẹp, hoc trở thành nguy cơ tai hại.

Chính thân xác con người, được to dng để giao tiếp và hip thông, đã có th tr thành mt phương tin gây hn.

Cũng vy, mi phát triển về k thut ca con người có th là mt phương tin phc v yêu thương, hoc thng tr đầy hn thù.

H thng trí tu nhân to hiện nay có th góp phn vào quá trình gii phóng con người khi s thiếu hiu biết và to điu kin trao đổi thông tin gia các dân tc và giữa các thế h khác nhau. Tuy nhiên, đồng thi, chúng cũng có th là công cụ làm “ô nhim nhn thc, thay đổi thc tại qua nhng câu chuyn sai mt phn hoc sai hoàn toàn, nhưng lại được tin tưởng và truyn đi như th chúng là s tht. Điển hình là những thông tin sai lch được gọi là deepfake”, đã to ra và ph biến nhng hình nh có v hoàn toàn hp lý nhưng sai s tht, hoc gửi đi tin nhn âm thanh s dng ging nói ca mt người nói nhng điu mà người đó chưa bao gi nói. Như thế, trí tuệ nhân tạo có th hu ích trong mt s lĩnh vc c th, nhưng rất nhiều khi cũng đã chứa đựng nội dung sai lạc, bóp méo mi quan h ca chúng ta vi người khác và vi thc tại, tạo ra biết bao nhiêu điều nguy hại.

  1. Các thuật toán của trí tuệ nhân tạo có “trung lập” không?

Các thuật toán của trí tuệ nhân tạo không “trung lập” vì được tạo ra và được sử dụng bởi những con người có chính kiến riêng của họ. Để chng li vic lm dng chúng, Đức Giáo hoàng Phanxicô đã kêu gi cng đồng quc tế làm vic cùng nhau để thông qua hip ước quc tế, đưa ra những quy tắc cần thiết, nhằm định hướng s phát trin và s dng trí tu nhân to theo hướng phục vụ cho những điều tốt đẹp.

  1. Các quy tắc quốc tế có thể hữu hiệu đến mức độ nào?

Như trong mi bi cnh ca con người, các quy tc vẫn luôn là không đủ. Song song với việc thực thi các quy tắc cụ thể, con người còn cần phải ý thức thực hiện một nguyên tắc chung, đó là: Tt c mọi người được kêu gi cùng nhau ln lên -lớn lên trong nhân loi và vi tư cách là nhân loi, một nhân loại phc tp, đa sc tc, đa nguyên, đa tôn giáo và đa văn hóa.

  1. Ý thức về việc cùng lớn lên trong một nhân loại phc tp, đa sc tc, đa nguyên, đa tôn giáo và đa văn hóa, khiến người ta phải lo ngại về trí tuệ nhân tạo như thế nào?

Trí tuệ nhân tạo đang có nguy cơ biến mi th thành nhng tính toán tru tượng, biến con người thành d liu, biến suy nghĩ thành mt gin đồ, biến trải nghim thành mt trường hp đơn độc, biến điu tt lành thành li nhun, và nhất là ph nhn tính độc đáo ca mi cá nhân cùng với lch s ca h.

Cuc cách mng k thut s có th làm cho chúng ta t do hơn, nhưng thay vì gia tăng tính đa nguyên ca thông tin, người ta có nguy cơ b trôi dt trong vũng ly vô danh, tho mãn li ích ca th trường hoc ca các quyn lc.

Vic s dng trí tu nhân to có nguy cơ dn đến suy nghĩ n danh, thu thp d liu không xác thc, đưa đến s thiếu trách nhim biên tp tp th. Các Big data-D liu ln, dù hu ích cho hot động ca máy móc, thc tế làm mt mát đáng k v tính chân thc ca s vt, cn tr giao tiếp gia các cá nhân và có nguy cơ gây tn hi đến chính nhân loi. Thông tin không th tách ri khi các mi quan h hin sinh. Chúng liên quan đến cơ th, đến tương quan không ch d liu nhưng còn c kinh nghim ca con người; chúng đòi hi khuôn mt, ánh nhìn, lòng trc n...

  1. Trí tuệ nhân tạo cần phải hỗ trợ cho báo chí như thế nào?

Cần phải s dng trí tu nhân to để h tr các phóng viên báo chí ti hin trường, giúp họ ý thc vai trò ch th, chứng kiến tận mắt sự kiện, ví dụ các phóng viên chiến trường, giữa các chiến dch thông tin sai lch, có kh năng phê bình chính xác khi tiếp xúc trc tiếp vi đau kh ca tr em, ph n và đàn ông trong cuộc chiến, hiu s vô lý ca chiến tranh…

  1. Để có thể sinh ra được những ích lợi tốt đẹp cho nhân loại khi s dng trí tu nhân to, người ta cần phải quan tâm giải quyết những vấn đề nào?

Để có thể sinh ra được những ích lợi tốt đẹp cho nhân loại, khi phát minh và s dng trí tu nhân to, người ta cần phải quan tâm:

- bảo vệ phm giá ca người lao động cùng vi nhng người sử dụng truyền thông;

- bảo vệ kh năng tương tác ca các nn tng;

- trách nhim ca các doanh nghip khi truyn thông và thu li nhun;

- tính minh bạch của các tiêu chí thut toán cơ bn;

- tính minh bạch của vic x lý thông tin;

- cách xác định tác gi các bài viết và tính chính xác của mt hình nh hoc video;

- cách ngăn chn việc nhiu ngun b gim xung thành mt ngun duy nht;

- cách bo tn ch nghĩa đa nguyên và th hin s phc tp ca thc tại;

- sự tn kém và cc k tiêu hao năng lượng của trí tuệ nhân tạo;

- cách phổ biến trí tuệ nhân tạo cho các nước đang phát trin.

  1. Cần phải làm những gì để giải quyết những vấn đề trên đây?

Để giải quyết những vấn đề trên đây, chúng ta cần phải phát huy sự khôn ngoan của trái tim và làm việc chung với nhau.

Chỉ khi nối kết với nhau và với mọi thời đại, cùng nhau phát triển sự khôn ngoan của trái tim, chúng ta mi có thể phân định, tnh thc và nhận định được mọi thứ cho đến khi chúng hoàn thành cách tốt đẹp.

S khôn ngoan của trái tim s giúp chúng ta điu chnh h thng trí tu nhân to phù hp vi mt nn truyn thông nhân bn trn vn.

bài liên quan mới nhất

bài liên quan đọc nhiều

Top