Học viện Công giáo Việt Nam: tiếp tục mở các khóa học ứng dụng chương trình Ngôn ngữ 2023
Sau Tết Bính Ngọ 2023, Học viện Công giáo Việt Nam (HVCGVN) tiếp tục mở các khóa học ứng dụng chương trình Ngôn ngữ:
I. CHƯƠNG TRÌNH ANH NGỮ
1. CHƯƠNG TRÌNH ANH NGỮ CĂN BẢN
Chương Trình dành cho tất cả mọi đối tượng muốn lấy lại căn bản Anh Ngữ và nâng cao 4 khả năng đọc, nói, nghe và viết.
TRÌNH ĐỘ A1: 12 tuần: Khai giảng 6/2/2023
Thời Gian Học
Lớp 1: Thứ Ba và Thứ Sáu, 14:15 - đến 16:45pm
Lớp 2: Thứ Ba và Thứ Năm, 14:15 đến 16:45pm
(Mỗi lớp không quá 15 người).
TRÌNH ĐỘ A2: 12 tuần: Khai giảng 6/2/2023
Thời Gian Học
Lớp 1: Thứ Ba và Thứ Sáu, 14:15 - đến 16:45pm
Lớp 2: Thứ Ba và Thứ Năm, 14:15 đến 16:45pm
(Mỗi lớp không quá 15 người).
2. CHƯƠNG TRÌNH ANH NGỮ LUYỆN THI
Chương Trình dành cho những ai sửa soạn thi vào Học Viện Công Giáo.
Khai Giảng: 1/3/2023 – Khoá học kéo dài 8 tuần.
Thời Gian Học
Lớp 1: Thứ Tư và Thứ Sáu, 14:15 - đến 16:45pm
Lớp 2: Thứ Ba và Thứ Năm, 14:15 đến 16:45pm
Lớp 3: Thứ Ba, Thứ Tư và Thứ Năm, 14:15 đến 16:45pm
(Mỗi lớp không quá 15 người).
3. CHƯƠNG TRÌNH ANH NGỮ CẤP TỐC HÈ
Dành cho mọi đối tượng đặc biệt những học viên cần đủ điều kiện để vào Học Viện Công Giáo.
Khai Giảng: 1/7/2023 – Khoá học kéo dài 8 tuần.
Thời Gian Học
Lớp 1: Từ Thứ Hai đến Thứ Sáu: 7:30am - đến 11:00
Lớp 1: Từ Thứ Hai đến Thứ Sáu: 7:30am - đến 11:00
4. CÁC LỚP ANH NGỮ NÂNG CAO VÀ CHUYÊN BIỆT
HVCGVN sẽ liên tục chiêu sinh các lớp Anh Ngữ các cấp, các lớp Anh Ngữ du học và mục vụ, Anh Ngữ Viết Và Chia Sẻ Lời Chúa, Anh Ngữ Triết Thần, Anh Ngữ Kinh Thánh, Dâng Lễ và Giảng Lễ bằng Tiếng Anh. Xin liên hệ văn phòng Học Viện để biết thêm chi tiết.
II. CHƯƠNG TRÌNH PHÁP NGỮ
1. CÁC LỚP CĂN BẢN - TRÌNH ĐỘ A1 & A2
Thời Gian Học: Thứ Ba và Thứ Sáu, 14:15 - đến 16:45pm
KHÓA 3 (48 tiết): Từ 07/02/2023 đến 24/03/2023
KHÓA 4 (48 tiết): Từ 28/03/2023 đến 23/05/2023
2. TIẾNG PHÁP CHUYÊN BIỆT
(48 tiết/Khóa và tiếp tục các khóa nâng cao)
Mục tiêu: Phát triển các kỹ năng Nghe-Nói- Đọc- viết qua việc:
Làm quen với từ vựng Triết-Thần
Đọc các bản văn Kinh Thánh và Thần học
Cử hành phụng vụ và tham dự thánh lễ tiếng pháp
Ứng dụng từ ngữ tôn giáo qua việc chia sẻ Lời Chúa để phát huy kỹ năng thuyết trình, soạn bài giảng bằng tiếng pháp
Hướng đến việc dịch thuật các tài liệu tôn giáo
Củng cố văn phạm tiếng pháp qua việc phân tích các bản văn tôn giáo.
Yêu cầu: Trình độ tương đương A2 trở lên
Thời Gian Học: Thứ Ba và Thứ Sáu, 14:15 - đến 16:45pm
KHÓA 3 (48 tiết): Từ 07/02/2023 đến 24/03/2023
KHÓA 4 (48 tiết): Từ 28/03/2023 đến 23/05/2023
3. LỚP PHÁP NGỮ HÈ CẤP TỐC - Cours Intensif de français (1 tháng 7 đến 31 tháng 8)
Dành cho các sinh viên yêu thích hay nhu có cầu tiếng Pháp nhưng chỉ sắp xếp được vào mùa hè, cho các sinh viên chuẩn bị ngôn ngữ thứ hai theo điều kiện tại Học viện Công Giáo và các học viện khác, hay chuẩn đi du học.
Thời Gian Học vào các ngày trong tuần từ Thứ Hai đến thứ Sáu7:30 đến 11:00 am.
III. CHƯƠNG TRÌNH Ý NGỮ
1. LỚP Ý NGỮ CĂN BẢN
TRÌNH ĐỘ A1: 16 tuần. Từ tháng 1 đến tháng 05
Thời Gian Học: Thứ ba và thứ năm, từ 14.15 – 16.45 pm (Lớp không quá 15 người).
TRÌNH ĐỘ A2: 16 tuần. Từ tháng 1 đến tháng 05
Thời Gian Học: Thứ ba và thứ năm, từ 14.15 – 16.45 pm (Lớp không quá 15 người).
2. LỚP TIẾNG Ý HÈ CẤP TỐC –Corso Intensivo Italiano (Từ 9 tháng 2 đến 30 tháng 5)
Kết hợp hai lớp tiếng Ý cơ bản 1 (A1) và tiếng Ý cơ bản 2 (A2). Chương trình dành cho những người đã tham gia các khóa học A1 và A2 và muốn đăng ký học ở trình độ B1 trong năm học tiếp theo.
Các sinh viên STB và STL của HVCGVN muốn chọn tiếng Ý là ngoại ngữ II theo yêu cầu của HVCGVN.
Những người cần chuẩn bị tiếng Ý để đáp ứng nhu cầu đi du học hay truyền giáo ở nước ngoài.
Thời gian học:
Thứ ba và thứ năm hàng tuần. Từ 14:00 – 16:45 (Lớp học không quá 15 người).
IV. CHƯƠNG TRÌNH HÀN NGỮ
Ngoài những ngôn ngữ cần thiết cho việc nghiên cứu thần học, Học viện Công giáo cũng mở khóa dạy một số ngôn ngữ hữu ích cho công tác mục vụ.
Trong viễn tượng đó, chương trình Ngành Ngôn ngữ của HVCGVN năm 2022 – 2023 đề nghị khóa học về ngôn ngữ và đôi nét về văn hóa Hàn quốc.
Mục tiêu
Giúp các học viên hiểu biết về ngôn ngữ và văn hóa của dân tộc Hàn, từ những ý niệm nền tảng đến khả năng hiểu biết cao hơn mong hiểu biết tâm tư của người Hàn để gây sự cảm thông, tình liên đới và truyền đạt sứ điệp Tin mừng trong các cuộc tiếp xúc với người Hàn.
Đối tượng
Linh mục, tu sĩ và giáo dân có sứ mệnh tiếp xúc và cộng tác với người người Hàn và các gia đình Hàn-Việt tại Việt Nam và Hàn quốc.
Chương trình học
Khóa học được chia ra các cấp độ khác nhau tùy trình độ học viên. Trước khi vào học, học viên sẽ được kiểm tra xếp lớp.
LỚP 1
Học bảng chữ cái và nguyên tắc phát âm tiếng Hàn.
Học khoảng 735 từ vựng và tạo các cấu trúc câu đơn giản để giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày.
Hiểu cơ bản nhất văn hóa Hàn Quốc
LỚP 2
Có khả năng giải quyết những vấn đề cơ bản trong cuộc sống hàng ngày bằng những câu đơn giản sử dụng 1.100 từ vựng tiếng Hàn.
Hiểu rõ hơn về văn hóa Hàn Quốc.
LỚP 3
Có khả năng giải quyết hầu hết các vấn đề trong cuộc sống hàng ngày bằng cách sử dụng 1.655 từ vựng.
Có khả năng giao tiếp ngắn gọn các chủ đề trừu tượng về xã hội, văn hóa hay các lĩnh vực quan tâm. Phân biệt và sử dụng tốt ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết.
Thông thạo văn hóa Hàn Quốc
Thời gian, địa điểm
Vào buổi chiều các ngày trong tuần tại Học viện (Thời gian chính xác sẽ được thông báo sau).
Lớp học dưới 15 học viên
V. VIỆT NGỮ
Do nhu cầu của người nước ngoài cần giao tiếp với người Việt, cũng do nhu cầu người Việt cần thiết phải hiểu rành rẽ hơn về tiếng Việt để diễn tả tư tưởng của mình một cách rõ ràng trong môi trường sống và làm việc. Đặc biệt, các sinh viên đã theo học các ngành khoa học tự nhiên thiên về kỹ thuật công nghệ ít có cơ hội học về bộ môn tiếng Việt;… Để phần nào đáp ứng các nhu cầu này, Học viện Công giáo mở Chương trình Việt ngữ.
Mục tiêu
Giúp các học viên có được phương tiện tốt để truyền đạt và lĩnh hội các tri thức khoa học đặc biệt là các môn thánh khoa trong Học viện. Đồng thời học viên cũng có khả năng dùng nó cho tư duy sáng tạo diễn tả được phần “linh hồn của dân tộc Việt” qua cách sử dụng nó trong các môi trường sống, mục vụ, Loan báo Tin mừng mà người thụ đắc nó đem lại.
Đối tượng
Môn học không chỉ dành cho các sinh viên của Học viện Công giáo, nhưng còn dành cho cả các học bên ngoài, cho người Việt thuộc mọi thành phần muốn trau dồi chính ngôn ngữ của mình cho hoàn hảo hơn và cho cả người nước ngoài.
Chương trình học
Tiếng Việt cho người nước ngoài
Chương trình |
Số tiết học và mục tiêu đạt được |
Khung tham chiếu chương trình ngoại ngữ châu Âu |
Bậc |
Hiểu và sử dụng được các cấu trúc ngôn ngữ quen thuộc, sử dụng được các từ ngữ cơ bản để đáp ứng nhu cầu giao tiếp cụ thể. Có khả năng giao tiếp đơn giản nếu người đối thoại nói chậm, rõ ràng và sẵn sàng hợp tác giúp đỡ… |
A1 |
Bậc |
Hiểu các câu và cấu trúc ngôn ngữ thường dùng, liên quan đến nhu cầu giao tiếp cơ bản. Có khả năng trao đổi thông tin về những chủ đề đơn giản, quen thuộc hằng ngày, mô tả đơn giản về bản thân, môi trường xung quanh và những vấn đề thuộc nhu cầu thiết yếu… |
A2 Trình độ tương đương lớp Elementary 3-4 |
Bậc |
Hiểu được các ý chính của một đoạn văn hay bài phát biểu chuẩn mực, rõ ràng về những chủ đề quen thuộc. Có khả năng xử lý được hầu hết các tình huống xảy ra khi đến nơi có sử dụng tiếng Việt. Viết được đoạn văn đơn giản liên quan đến những chủ đề quen thuộc mà mình quan tâm… |
B1 Trình độ tương đương lớp Intermediate 1-2 (160 tiết) |
Bậc |
Hiểu được ý chính của một văn bản tương đối phức tạp về những chủ đề khác nhau, kể cả những trao đổi có nội dung thuộc về lĩnh vực chuyên môn. Có khả năng giao tiếp tự nhiên, trôi chảy với người Việt. Viết những văn bản rõ ràng, chi tiết với nhiều chủ đề khác nhau và nêu được quan điểm của mình về một vấn đề… |
B2 Trình độ tương đương lớp Intermediate 3-4 |
Bậc |
Hiểu được hàm ý của những văn bản dài, có phạm vi nội dung rộng. Có khả năng diễn đạt trôi chảy. Sử dụng ngôn ngữ linh hoạt và hiệu quả. Viết rõ ràng, chặt chẽ, chi tiết về các chủ đề phức tạp, thể hiện khả năng tổ chức văn bản, sử dụng tốt từ ngữ nối câu và các công cụ liên kết trong văn bản. |
C1 Trình độ tương đương lớp Advanced 1 |
Bậc |
Dễ dàng hiểu hầu hết các văn bản nói và viết. Có khả năng tóm tắt được các nguồn thông tin nói hoặc viết, sắp xếp lại và trình bày lại được một cách logic. Diễn đạt rất trôi chảy và chính xác, phân biệt được những khác biệt tinh tế về ý nghĩa trong các tình huống phức tạp. |
C2 Trình độ tương đương lớp Advanced 2 (80 tiết)
|
Tiếng Việt cho người Việt
Tiếng Việt thực hành (45 tiết): Học viên thủ đắc được phần tiếng Việt thực hành như là một môn học phương tiện; đồng thời cũng biết ứng dụng thực hành tiếng Việt chuẩn trong các môi trường làm việc khác nhau.
Luyện viết bài luận (45 tiết): Học viên có khả năng nắm bắt được đề tài phần đọc hiểu và viết bài luận một cách dễ dàng (Điều kiện: đã học qua lớp Tiếng Việt thực hành).
Tiếng Việt nâng cao (45 tiết): Học viên thủ đắc được kỹ năng phần dụng học Việt ngữ (ứng dụng ngôn ngữ học tiếng Việt vào lãnh vực nghệ thuật như: thơ văn, giảng thuyết, sáng tác ca từ,…và các lãnh vực khác như: tâm lý, xã hội, dân tộc, điền dã nghiên cứu ngôn ngữ, báo chí, từ điển,…) một cách khái quát. (Điều kiện: đã học qua lớp Tiếng Việt thực hành).
Thời khóa biểu
Khóa học bắt đầu từ học kỳ II niên học 2022-2023 (Đầu tháng 02/2023).
Chương trình Tiếng Việt cho người nước ngoài
Chiều thứ Hai, thứ Tư và thứ Sáu, từ 14g00 – 16g00. Bắt đầu thứ Hai 06/02/2023.
Chương trình Tiếng Việt cho người Việt (Số lượng học viên không quá 30 người)
Tiếng Việt thực hành: Sáng thứ Ba hàng tuần từ 08g00 – 11g00. Bắt đầu thứ Ba 07/02/2023.
Luyện viết bài luận: Sáng Thứ Tư hàng tuần từ 08g00 – 11g00. Bắt đầu thứ Tư 08/02/2023.
Tiếng Việt nâng cao: Sáng Thứ Năm hàng tuần từ 08g00 – 11g00. Bắt đầu thứ Năm 09/02/2023.
VI. NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA CÁC DÂN TỘC
Mục tiêu
Giúp các học viên hiểu biết về ngôn ngữ và văn hóa của Dân tộc muốn tiếp cận, từ những ý niệm nền tảng đến khả năng hiểu biết sâu sa để truyền đạt sứ điệp Tin mừng và góp phần gìn giữ, phát triển những giá trị văn hóa của Dân tộc đó.
Đối tượng
Linh mục, tu sĩ và giáo dân muốn dấn thân phục vụ và loan báo Tin mừng cho những vùng có người Dân tộc.
Thời gian các khóa học
Dân tộc K’HO
Học kỳ II (Thời gian chính xác sẽ được thông báo sau)
Dân tộc ÊĐÊ
Mỗi tuần vào thứ Ba: 3 tiết sáng (7g30 – 10g15, 2 tiết chiều (14g00- 15g30) trong Học kỳ II.
Dân tộc MNÔNG
Mỗi tuần vào thứ Năm: 3 tiết sáng (7g30 – 10g15, 2 tiết chiều (14g00- 15g30) trong Học kỳ II.
Lưu ý: Ghi danh tại văn phòng HVCGVN hoặc email và cho các thông tin cần thiết.
bài liên quan mới nhất
- Khẩu hiệu và huy hiệu Đức Giám mục Phụ tá tân cử Giuse Vũ Công Viện
-
Thông báo về Thánh lễ Truyền chức Giám mục Phụ tá Tổng Giáo phận Hà Nội -
Giờ Chầu Thánh Thể tạ ơn và cầu nguyện cho Đức cha tân cử Giu-se Vũ Công Viện -
Bổ nhiệm Giám mục Phụ tá tổng giáo phận Hà Nội -
Thánh lễ Truyền chức Giám mục cho Đức cha tân cử Đaminh Nguyễn Tuấn Anh ngày 09/10/2024 -
Nghi thức Tuyên Xưng Đức Tin của Đức Giám Mục Tân Cử Đaminh Nguyễn Tuấn Anh - ngày 08/10/2024 -
Trực tiếp Thánh lễ Truyền chức Giám mục cho Đức cha tân cử Đaminh Nguyễn Tuấn Anh ngày 09/10/2024 -
Trực tiếp Nghi thức Tuyên Xưng Đức Tin của Đức Giám mục tân cử Đaminh Nguyễn Tuấn Anh ngày 08/10/2024 -
Caritas Việt Nam: Hội Nghị Thường Niên 2024 - Ngày I -
Đức Tổng Giám mục Giu-se Vũ Văn Thiên thăm và sẻ chia cùng người dân vùng lũ
bài liên quan đọc nhiều
- Tiểu sử Đức Tổng Giám mục Giuse Nguyễn Năng
-
Bổ nhiệm Tổng Giám mục Tổng Giáo phận Sài Gòn - TP.HCM -
Bổ nhiệm Giám mục chính tòa các giáo phận Hà Tĩnh và Phát Diệm, Giám mục phó giáo phận Cần Thơ -
Đoàn Việt Nam sẽ hành hương và mừng đón Đức Thánh Cha tông du Mông Cổ -
Hội đồng Giám mục Việt Nam đón Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng -
Hội đồng Giám mục Việt Nam: Thư mục vụ gửi cộng đồng Dân Chúa về Giáo hội tham gia -
Thánh lễ truyền chức giám mục cho Đức cha tân cử Phêrô Kiều Công Tùng -
Biên bản Hội nghị thường niên kỳ I/2023 của Hội đồng Giám mục Việt Nam -
Đức cha Giuse Đỗ Quang Khang: Giám mục Chính tòa giáo phận Bắc Ninh -
Giáo hội Việt Nam gửi Thư đến Đức Thánh Cha Phanxicô